Các mô hình nhà nước thế tục trên thế giới

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả:

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 2020

Mô tả vật lý: tr.20-26

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 312903

 Mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước không phải lúc nào cũng được tách biệt rõ ràng, mà được điều chỉnh tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội loài người. Trong xã hội hiện đại, các nguyên tắc của chủ nghĩa thế tục được các nhà nước áp dụng tương đối phổ biến trong việc giải quyết mối quan hệ với tôn giáo bao gồm: bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
  phân tách quyền lực của nhà nước với quyền lực của tôn giáo, và các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhìn từ quan điểm của chủ nghĩa thế tục theo hiến pháp, các nhà nước thế tục có thể được phân thành bốn nhóm: nhóm tôn giáo dân tộc, nhóm tôn giáo dân sự, nhóm ưu tiên cho sự đa dạng tôn giáo và nhà nước thế tục trung lập.The relationship between religion and the state, has historically been, and continues to be one of the most difficult issues to resolve. In modern society, the principles of secularism which are commonly adopted by the states in dealing with religion-related issues are to ensure citizens’ freedom of belief and religion, maintain separation between temporal and spiritual powers and that all religions are equal before the law. From the perspective of constitutional secularism, secular states can be divided into four groups, namely established religion, civil religion, religious pluralism and strict form of secularism.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH