Cá ch mạng Công nghiệp lần thứ tư (hay cò n gọi là CMCN 4.0) là quá trì nh chuyển đổi cá c hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tiêu dù ng, quản trị cá nhân, quản trị gia đình, quản trị doanh nghiệp và quản trị quốc gia dựa trên nền tảng công nghệ cao ở trình độ mới về chất. Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này, hà ng loạt hiện tượng kinh tế, chí nh trị, xã hội mới phát sinh có thể làm thay đổi nhiều mô thức, trật tự truyền thống vốn được hệ thống pháp luật hiện hành chế định. Thái độ, cách thức ứng xử của mỗi quốc gia, mỗi nhà nước trước những diễn biến rất nhanh của tình hình mới này như thế nào cho đúng đắn, phù hợp là câu hỏi lớn mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải giải đá p. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Bài viết tập trung giải quyết vấn đề yêu cầu đổi mới tư duy pháp lý ở Việt Nam trước tác động của cuộc CMCN 4.0.The Fourth Industrial Revolution (or FIR) implies a transformation process of investment, production, business, consumption, personal governance, family governance, corporate governance and national governance based on smart technologies. As a result, the emergence of a wide range of new phenomena in social, economic and political fields may challenge the traditional orders and modes prescribed by current laws. Therein lies a big question on how countries should effectively respond to these new phenomena, especially in a unprecedentedly rapid pace of technological change. Vietnam is not an exception. This article articulates requirements for renovating Vietnam’s current legal thinking in response to impacts of the Fourth Industrial Revolution.