Applying the theory of intersignality to study the Murakami's short stories, I found that although he was a master of storytelling, his short stories were mostly based on the stories of a certain author. We do not see it as a plagiarism phenomenon because Murakami has a sense of dialogue or writing differently than previous writers. But that shows a limitation in Murakami's artistic creation. In addition, he aimed to make money in writing so he wrote long and so much. Reading Murakami's stories has a certain boredom. During his writing career, Murakami was influenced by Kafka, Hemingway and especially Raymond Carver. He has little influence from Japanese writers. And even though Japanese writers criticize his writing as a detachment from his tradition, Murakami is still a Japanese writer. The only difference is that he wants to target a global audience.Vận dụng lí thuyết liên kí hiệu để nghiên cứu truyện ngắn Murakami, tôi nhận thấy tuy ông là bậc thầy kể chuyện nhưng truyện ngắn của ông đa phần là viết dựa vào truyện của một tác giả nào đó. Chúng tôi không xem đó là hiện tượng đạo văn vì Murakami có ý thức đối thoại hoặc viết khác các nhà văn đi trước. Nhưng điều đó cho thấy điểm hạn chế trong sáng tạo nghệ thuật của Murakami. Thêm nữa, ông có mục đích kiếm tiền bằng văn chương nên ông đã viết dài và nhiều. Đọc Murakami có sự nhàm chán nhất định. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Murakami chịu ảnh hưởng nhiều từ Kafka, Hemingway và đặc biệt là Raymond Carver. Ông ít chịu ảnh hưởng từ các nhà văn Nhật. Và cho dù các nhà văn Nhật chỉ trích lối viết xa rời truyền thống của ông thì Murakami vẫn là nhà văn Nhật. Chỉ có khác là ông muốn hướng đến đối tượng người đọc toàn cầu