QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Ly Na Lê

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 2020

Mô tả vật lý: tr.50-58

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 329854

 Học nghề, lập nghiệp là quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ
  phụ nữ chủ động tham gia học nghề để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tăng cơ hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ
  đặc biệt phụ nữ khu vực nông thôn, phụ nữ độ tuổi trung niên, phụ nữ DTTS, vùng đặc biệt khó khăn, vùng di dời, giải tỏa là mong muốn của toàn xã hội. Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm cho phụ nữ
  có chính sách huy động mọi nguồn lực trong xã hội, quan tâm dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ
  chú trọng đầu tư phát triển các cơ sở dạy nghề thu hút nhiều lao động nữ. Vấn đề đào tạo nghề nghiệp đặc biệt là đào tạo nghề nghiệp cho phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ ở các xã đặc biệt khó khăn nói riêng là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm khi mà phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ vẫn ít có cơ hội được học nghề bài bản, thường chỉ theo các lớp học dưới 3 tháng Giáo dục là chìa khóa của sự phát triển. Phát triển giáo dục là tạo nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miền trong cả nước nói chung, đặc biệt là đào tạo nghề ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Đắk Nông nói riêng. Trong giáo dục, nghiên cứu giải quyết vấn đề đào tạo nghề dành cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ ngày càng có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu: Quản lý phát triển mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ các dân tộc thiểu số tại chỗ ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện của tỉnh Đắk Nông trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Thực trạng và những vấn đề đặt ra” có giá trị về mặt thực tiễn, bình đẳng giới và nhân văn sâu sắc, là một yêu cầu cấp thiết nhằm giúp cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ có cơ hội được nâng cao năng lực nghề nghiệp cũng như năng suất lao động nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình.Vocational training and career development are the rights and obligations of female employees
  Women actively participate in vocational training to meet the needs of the labor market, contributing to increasing the competitiveness of human resources, economic growth and social development. Increase opportunities for vocational training and job creation for women
  especially women in rural areas, middle-aged women, ethnic minority women, especially disadvantaged areas, displaced and liberated areas is the desire of the whole society. The State increases investment in vocational training development and job creation for women
  adopt policies to mobilize all resources in society, pay attention to vocational training and create jobs for women
  focus on investing in the development of vocational training institutions that attract many female workers. The issue of vocational training, especially vocational training for ethnic minority women in general, especially ethnic minority women, in particularly difficult communes in particular, is an issue that needs special attention, while local ethnic minority women in the area still have little opportunity to receive formal vocational training, often only taking classes for less than 3 months.Education is the key to development. Education development is to create a solid foundation for socio-economic development in regions of the country in general, especially vocational training in extremely difficult communes of Dak Nong province in particular. In education, research to address the issue of vocational training for local ethnic minority women has become increasingly significant. The authors conduct the research: “Managing and developing a model of vocational training for local ethnic minority women in District-level vocational education - continuing education centers in Dak Nong province in the context of the Industry 4.0 today. Actual situation and issues" has practical value, gender equality and profound humanity, is an urgent requirement to help local ethnic minority women have the opportunity to improve their capacity, professional capacity as well as labor productivity to develop the household economy.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH