In the process of international economic integration, especially when Vietnam signs new-generation free trade agreements (FTAs), bilateral, multilateral, intellectual property (IP) agreements are always one of the important contents is the focus in the policies and strategies of Vietnam. In addition to the country's economic, social, scientific and technological (S&T) development, intellectual property also poses challenges for Vietnam in perfecting policies, legal institutions, and improving IP administrative and judicial procedures to meet integration requirements. Facing increasingly fierce competition between enterprises, the trademark is the most vulnerable object and does not have appropriate protection mechanisms, therefore, within this article, the author will practice Trung learns the concept, characteristics and content of trademark assessment activities on the basis of practical research in Vietnam, then offers solutions to improve the provisions of the law on trademark assessment at Vietnam.Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, các hiệp định song phương, đa phương, sở hữu trí tuệ (SHTT) luôn là một trong những nội dung quan trọng, là trọng tâm trong các chính sách, chiến lược của Việt Nam. Bên cạnh việc phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ (KH&CN) cho đất nước thì sở hữu trí tuệ cũng đặt ra cho Việt Nam những thách thức trong việc hoàn thiện các chính sách, thể chế pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tư pháp về SHTT nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập. Trước những cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, nhãn hiệu là đối tượng dễ bị xâm phạm nhiều nhất lại chưa có những cơ chế bảo hộ phù hợp, chính vì vậy, trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ tập trung tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, nội dung hoạt động giám định nhãn hiệu trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn tại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về giám định nhãn hiệu tại Việt Nam.