Hiệu quả của chế phẩm BACT-A-CID khi bổ sung vào thức ăn cho gà ác từ 0-4 tuần tuổi

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Bảo Trân Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 2020

Mô tả vật lý: tr.75

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 330631

 A study “Effect of bact-a-cid supplementing in feed for evil chicken raising from 0 to 4 weeks old” was conducted on 12,000 broilers. These chicken were divided into three experimental groups and one control group. The chickens in the experimental group No.1, No.2 and No.3 were feeded with the feed adding bact-a-cid with 3 levels: 1.5kg, 2.5 kg, 3.5 kg/1 ton of feed, respectively. The chickens in control group were fed with feed without adding bact-a-cid. The experimental results showed that the average pH level in intestinal tract and feces of the chikens in the experimental group No.2 was 6.68 ± 0.40, lower than that of the chickens in other experimental groups, and it was significantly different compared to that of the chickens in control group (P<
 0.05). The Escherichia coli concentrations in intestinal tract and feces of the chickens in the experimental and control groups decreased gradually from one week old to four weeks old. The E. coli concentration in intestines and feces of chickens in the experimental group No.2 was lowest (1.18±0.58x106CFU/g ± SD, log = 6.02±0.27). Salmonella spp. and Clostridium perfingens were not found in the chickens in all experimental and control groups. The average weight gain of chickens in the experimental group No.2 was highest, meanwhile FCR was lowest.Đề tài "Hiệu quả của chế phẩm bact-a-cid khi bổ sung vào thức ăn cho gà ác từ 0-4 tuần tuổi" được thực hiệntrên 12.000 con gà ác nuôi thịt từ 0-4 tuần tuổi. Số lượng gà này được chia thành 4 lô: lô 1 bổ sung 1,5 kg bact-acid/tấn thức ăn
  lô 2 bổ sung 2,5 kg bact-a-cid/tấn thức ăn
  lô 3 bổ sung 3,5 kg bact-a-cid/tấn thức ăn
  lô 4 (lô đốichứng) không bổ sung bact a-cid vào thức ăn. Cả 4 lô được xác định chỉ số pH, mật độ vi sinh vật ở đường ruộtgà, tăng trọng, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉsố pH đườngruột trung bình của gà ở lô 2 là 6,68±0,40 thấp hơn ở các lô còn lại và khác biệt có ý nghĩa so với lô đối chứng(P<
 0,05). Mật độ nhiễm E. coli của gà ở các lô thí nghiệm và lô đối chứng giảm dần qua các tuần tuổi. Gà ở lô 2(bổ sung 2,5kg bact-a-cid) có mật độ nhiễm E. coli là thấp nhất (1,18±0,58x106 CFU/g±SD với log = 6,02±0,27).Không tìm thấy vi khuẩn Salmonella spp. và Clostridium perfingens trên gà ở các lô thí nghiệm và lô đối chứngqua các tuần tuổi. Gà ở các lô thí nghiệm bổ sung bact-a-cid có mức tăng trọng và FCRkhác biệt có ý nghĩa so vớigà ở lô đối chứng (P<
  0,05). Gà nuôi ở lô 2 (bổ sung 2,5kg bact-a-cid/tấn thức ăn) có mức tăng trọng trung bình/tuần cao nhất qua 4 tuần tuổi (46,67g/con/tuần) và FCR trung bình thấp nhất (2,25).Đề tài "Hiệu quả của chế phẩm bact-a-cid khi bổ sung vào thức ăn cho gà ác từ 0-4 tuần tuổi" được thực hiệntrên 12.000 con gà ác nuôi thịt từ 0-4 tuần tuổi. Số lượng gà này được chia thành 4 lô: lô 1 bổ sung 1,5 kg bact-acid/tấn thức ăn
  lô 2 bổ sung 2,5 kg bact-a-cid/tấn thức ăn
  lô 3 bổ sung 3,5 kg bact-a-cid/tấn thức ăn
  lô 4 (lô đốichứng) không bổ sung bact a-cid vào thức ăn. Cả 4 lô được xác định chỉ số pH, mật độ vi sinh vật ở đường ruộtgà, tăng trọng, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉsố pH đườngruột trung bình của gà ở lô 2 là 6,68±0,40 thấp hơn ở các lô còn lại và khác biệt có ý nghĩa so với lô đối chứng(P<
 0,05). Mật độ nhiễm E. coli của gà ở các lô thí nghiệm và lô đối chứng giảm dần qua các tuần tuổi. Gà ở lô 2(bổ sung 2,5kg bact-a-cid) có mật độ nhiễm E. coli là thấp nhất (1,18±0,58x106 CFU/g±SD với log = 6,02±0,27).Không tìm thấy vi khuẩn Salmonella spp. và Clostridium perfingens trên gà ở các lô thí nghiệm và lô đối chứngqua các tuần tuổi. Gà ở các lô thí nghiệm bổ sung bact-a-cid có mức tăng trọng và FCRkhác biệt có ý nghĩa so vớigà ở lô đối chứng (P<
  0,05). Gà nuôi ở lô 2 (bổ sung 2,5kg bact-a-cid/tấn thức ăn) có mức tăng trọng trung bình/tuần cao nhất qua 4 tuần tuổi (46,67g/con/tuần) và FCR trung bình thấp nhất (2,25).
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH