THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI – MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Lan Anh Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn, 2020

Mô tả vật lý: tr.77

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 331709

 Quyền công tố và thực hành quyền công tố là những khái niệm được nhắc đến nhiều trong luật tố tụng hình sự nước ta khi đề cập chức năng của viện kiểm sát các cấp. Trong khoa học luật tố tụng hình sự, việc xác định khái niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất quan trọng. Giải quyết tốt vấn đề đó giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của viện kiểm sát trong hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và trong các cơ quan tư pháp nói riêng
  xác định rõ chức năng của viện kiểm sát
  từ đó có những quyết định đúng đắn về tổ chức viện kiểm sát các cấp. Bài viết này tập trung phân tích khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.The right of prosecution and the exercise of such right are largely mentioned in the criminal procedure laws when referring to the functions of the all-level procuracies. In the science of criminal procedure, defining the concept of the right of prosecution and its exercise have essential theoretical and practical significance. Solving that problem helps to determine the role and position of the procuracy in the judicial system
  clearly define the functions of the procuracy
  thereby making the right decisions on structuring the procuracy agencies at all levels. This article focuses on the concept of the right of prosecution and its implementation in Vietnam and in some countries around the world, thereby drawing some experiences for Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH