Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong những quốc gia tiếp nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới. Đặc biệt, năm 2012 và 2013, theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp thứ 9 thế giới về thu hút dòng kiều hối. Kiều hối là một trong những nguồn vốn tư nhân lớn nhất
ngoài ra, dòng vốn này ổn định hơn so với các nguồn vốn ngoại khác như đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Ở Việt Nam, trong một vài năm, tỷ lệ kiều hối so với GDP lớn hơn tỷ lệ của FDI so với GDP. Đáng chú ý, giai đoạn 2002- s2013, tỷ lệ kiều hối so với GDP vượt xa tỷ lệ ODA trên GDP. Vì vậy, dòng kiều hối ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Dựa trên tình hình thực tế của Việt Nam, bài viết đề xuất những hàm ý chính sách để thu hút nhiều hơn dòng kiều hối về Việt Nam. Ngoài phần mở đầu, bài viết bao gồm: Tổng quan dòng kiều hối vào Việt Nam trong từ năm 2000 đến năm 2013 và các hàm ý chính sách để thu hút dòng kiều hối phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.Vietnam is one of the largest recipients of remittances worldwide. In 2012 it was ranked the ninth on the World Bank’s list of the 10 countries that attracted the most remittances. Importantly, remittances have represented one of the largest sources of external private finance for Vietnam. Furthermore, remittances have been more stable in comparison with other financial flows such as foreign direct investment (FDI) and official development assistance (ODA). In some years, the share of remittances in gross domestic product (GDP) is larger than that of FDI in GDP. Notably, between 2002 and 2013, the remittances to GDP ratio far exceeded the ratio of ODA to GDP. Therefore, remittances have played an important role in promoting the Vietnamese economy. Based on the country’s situation, this paper proposes policy implications in order to attract more remittances flows to the country. The rest of this paper is organized as follows Section 2 discusses remittance flows to the country from 2000 to 2013
and Section 3 provides policy implications.