Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định ngưỡng lạm phát bằng hàm cầu tiền phi tuyến. Nghiên cứu sẽ đưa ra một điểm ngưỡng và tại đó thì hộ gia đình và doanh nghiệp bắt đầu đưa vấn đề lạm phát chính thức vào trong các quyết định của mình. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp của Terasvirta. Mô hình hóa các mối quan hệ kinh tế bằng mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn. Thủ tục kiểm định tính chất tuyến tính, các khuyết tật của mô hình và chỉnh sửa mô hình của hàm cầu tiền đối với khả năng phi tuyến của hàm hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) được sử dụng. Chúng tôi phát hiện ra rằng có tồn tại một ngưỡng tới hạn mà từ đó lạm phát có ảnh hưởng tới cầu tiền thực tế ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Mức đó là mức khoảng 5,56%. Các cơ chế lạm phát cao và lạm phát thấp hoàn toàn khác nhau, và do vậy tính phi tuyến trong mô hình cầu tiền là hết sức rõ rệt.The objective of this study is to determine the level of inflation via the nonlinear money demand function. The study will give a threshold point at which the households and businesses started to consider official inflation in making decisions. This study used Terasvirta’s method. Modeling of economic relations with smooth transition regression models. Verification procedures linearity, the defects of the model and model editing of money demand function for the nonlinear capabilities of smooth transition regression (STR) are used. We discovered that there exists a critical threshold from which inflation affects real money demand in Vietnam during the study period. That rate is around 5.56%. The high inflation and low inflation processes are completely different, therefore, nonlinearity of money demand model is very clear.