Credit to the poor in Vietnam during recent years has been mainly offered by formal sector where Vietnam Bank for Social Policies (VBSP) plays very actively through Government prioritized programs of hunger and poverty elimination. However, such problems as how to correctly identify the poor needed concession loans and the over-workload of VBSP staffs have been negatively affecting the effectiveness of lending to the poor programs. Meanwhile, the development of semi-formal microfinance institutions (MFIs) in Vietnam since 1990 has made significant contribution in eliminating hunger and reducing poverty. Though, the market share that these MFIs have held has been very small in comparison with VBSP and other institutions from formal sector (Nguyen Kim Anh et al., 2014). Moreover, the outreach level at both formal and semi-formal MFIs has been negligible. And almost every MFI faces many difficulties such as capital insufficient, strong competition from other financial institutions, legal status (for semi-formal MFIs only). This article analyses credit channels through formal and semi-formal MFIs to the poor in Vietnam recent years, indicates advantages and disadvantage of each type, then, proposes two main suggestions: (i) creating capital market for the poor from VBSP to MFIs
(ii) rather than directly giving loan to the poor as now, credit should finance business or welfare infrastructure in rural areas which employs the poor, generating better income source for themHoạt động tín dụng cho người nghèo tại Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu đến từ khu vực chính thức, đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thông qua các chương trình ưu đãi của Chính phủ nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, những khó khăn trong việc xác định đâu là đối tượng nghèo thực sự và cần vay vốn ưu đãi của Chính phủ cùng với sự quá tải trong hoạt động của NHCSXH đã khiến cho việc cấp tín dụng cho người nghèo chưa đạt hiệu quả vững chắc. Trong khi đó, sự phát triển của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) bán chính thức tại Việt Nam kể từ những năm 1990 trở lại đây đã đóng góp đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam. Tuy vậy, thị phần hoạt động của các tổ chức TCVM so với NHCSXH và một số tổ chức thuộc khu vực chính thức khác là không đáng kể (Nguyễn Kim Anh và các cộng sự, 2014). Hơn nữa, mức độ tiếp cận về chiều sâu của các tổ chức TCVM (cả các tổ chức đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp phép) là chưa lớn, chưa kể, các tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức từ phía nguồn vốn
sự cạnh tranh từ khu vực ngân hàng cùng các định chế tài chính khác
rủi ro về mặt pháp lý, đặc biệt là các tổ chức TCVM bán chính thức. Bài nghiên cứu phân tích các kênh tín dụng cho người nghèo qua các tổ chức TCVM chính thức và bán chính thức trong thời gian qua tại Việt Nam, chỉ ra những mặt ưu điểm, hạn chế của các kênh, qua đó đề xuất đẩy mạnh tín dụng cho người nghèo