Vai trò hoằng pháp của các nhà sư vùng Thuận Hóa và một số ngôi chùa Việt Nam tại miền Trung Lào hiện nay

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Phượng Phạm, Thích Hải Ấn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Tôn Giáo, 2019

Mô tả vật lý: tr.52

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 336175

Lào là một trong ba nước Đông Dương, có đường biên giới giáp với Việt Nam. Vì thế, từ lâu, người Việt Nam đã có sự giao lưu và sinh sống tại Lào. Thời Nguyễn, thời Pháp thuộc, nhân dân các tỉnh miền Trung Việt Nam đã sang Lào sinh sống khá đông và lập thành các bản làng ở tỉnh Champasak và tỉnh Savannakhet. Phần lớn người dân nơi đây có niềm tin tôn giáo theo Phật giáo. Vì không có người hướng dẫn Phật pháp nên một số người Việt ở Lào đã trở về Việt Nam thỉnh các nhà sư sang hoằng pháp, cũng từ đó các ngôi chùa Việt được hưng công xây dựng. Sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam ở tỉnh Champasak và tỉnh Savannakhet có sự đóng góp rất lớn của các nhà sư vùng Thuận Hóa. Trong bài viết này, chúng tôi khảo cứu các tư liệu lịch sử nhằm làm sáng tỏ phần nào vai trò của các nhà sư vùng Thuận Hóa đối với Phật giáo Việt Nam tại Lào trên hai phương diện chính là hoằng pháp và xây dựng một số tự viện tại các tỉnh miền Trung nước Lào
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH