Các khuynh hướng kịch bản hát bội ở Tp. HCM (nhìn từ thực tiễn nhà hát nghệ thuật hát bội Tp. HCM)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoài Lâm Vương

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học- Đại học Văn Hiến, 2017

Mô tả vật lý: tr.45789

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 337019

Hát bội (tuồng) là một trong những loại hình kịch hát truyền thống của Việt Nam, có bề dày lịch sử phát triển lâu đời, có tầm ảnh hưởng rộng khắp ba miền đất nước. Ở Nam bộ, nghệ thuật hát bội có những đặc trưng riêng trong phong cách biểu hiện và thi pháp sáng tác. Năm 1977, Đoàn Nghệ thuật hát bội TP.HCM (nay là Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) được thành lập, tập hợp một đội ngũ nghệ sĩ, nghệ nhân hát bội chuyên nghiệp góp phần xây dựng một diện mạo nghệ thuật hát bội riêng biệt, đại diện cho nghệ thuật hát bội TP.HCM nói riêng và Nam bộ nói chung. Trong tiến trình phát triển của mình, nhìn từ bình diện kịch bản, nghệ thuật hát bội TP.HCM đã kế thừa truyền thống hát bội phương Nam từ những ngày đầu, đồng thời cũng đã có những động thái tiệm cận đến tính hiện đại của văn học kịch đương đại. Bài viết này phác họa các khuynh hướng nội dung kịch bản hát bội ở TP.HCM (nhìn từ thực tiễn Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) trong suốt 40 năm hình thành và phát triển.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH