ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI VÀ QUAN HỆ MỜ XÁM (FGRA) PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT TỚI MÒN DAO KHI PHAY CAO TỐC THÉP CỨNG

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Khắc Trung Chu, Tiến Dũng Hoàng, Thế Hưng Lê, Văn Bổng Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2022

Mô tả vật lý: tr.63

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 337922

Analysis of the influence of cutting parameters on tool wear during high-speed milling is ahighly effective method to improve tool life and thereby reduce machining costs. To study theinfluence of cutting parameters on tool wear during high-speed milling, experimental modelsaccording to Taguchi L9 were established in combination with the fuzzy grey relationship analysis(FGRA) algorithm presented in this study. The results of ANOVA analysis show that there is asignificant difference between the dry compared to the wet milling process, when milling with acooling fluid, the option for the smallest flank wear corresponding to depth of cut t = 0.1mm, feedrate S = 955 (mm/min), cutting speed V = 300 (m/min), while dry milling corresponds withparameters depth of cut t = 0.3mm, feed rate S = 955 (mm/min), cutting speed V = 300 (m/min).The results of the FGRA analysis show that when high-speed milling of hardened steel in wetmilling and dry milling processes both show the depth of cut has the most influence on tool wear,followed by cutting speed and lastly the feed rate has the smallest effect on tool wear.Phân tích ảnh hưởng chế độ cắt tới mòn dụng cụ cắt khi phay cao tốc là một phương pháphiệu quả nhằm nâng cao tuổi bền dụng cụ cắt qua đó giảm giá thành gia công. Để nghiên cứuảnh hưởng của chế độ cắt tới mòn dao khi phay cao tốc, mô hình thực nghiệm theo Taguchi L9được thiết lập kết hợp với thuật toán phân tích mối quan hệ mờ xám được trình bày trong bàiviết này. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy quá trình phay khô so với phay ướt có sự khác biệtđáng kể, khi phay ướt phương án cho lượng mòn mặt sau nhỏ nhất tương ứng với chiều sâu cắtt = 0,1mm, bước tiến dao S = 955 (mm/phút), vận tốc cắt V = 300 (m/phút), trong khi phaykhô tương ứng với các thông số công nghệ chiều sâu cắt t = 0,3mm, bước tiến dao S = 955(mm/phút), vận tốc cắt V = 300 (m/phút). Kết quả phân tích mờ xám cho thấy khi phay cao tốcvật liệu có độ cứng cao cả trong quá trình phay ướt và phay khô chiều sâu cắt có ảnh hưởngnhiều nhất tới mòn dụng cụ cắt, tiếp theo là vận tốc cắt và cuối cùng lượng tiến dao có ảnhhưởng nhỏ nhất tới mòn dụng cụ.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH