Quan điểm của Giáo hội Công giáo về quyền con người - Những giá trị và thách thức

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Phú Lợi Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Tôn Giáo, 2020

Mô tả vật lý: tr.49-72

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 345754

Quyền con người đã được đề cập đến trong KinhThánh, được Chúa Giêsu và các tông đồ coi trọng và là mộttrong những nội dung quan trọng của huấn quyền của Giáo hộithể hiện trong học thuyết xã hội Công giáo. Tuy nhiên, trongmột thời gian dài Giáo hội chỉ thừa nhận quyền con người xuấtphát từ Thiên Chúa, do Thiên Chúa, mà phủ nhận, thậm chí chỉtrích, lên án các quan niệm nhân quyền của xã hội thế tục, thànhquả đấu tranh của nhân loại được xác lập qua các cuộc cáchmạng xã hội. Chỉ đến thời Giáo hoàng Gioan XXIII (1958-1963)và Công đồng Vatican II (1962-1965), Giáo hội mới thừa nhậnnhững quan điểm nhân quyền thế tục (luật dân sự) cũng như giátrị nhân linh bên cạnh nhân quyền có nguồn gốc từ luật củaChúa (giáo luật). Đây là nét đặc thù về nhân quyền theo quanđiểm của Giáo hội. Bài viết này trình bày quan điểm của Giáohội Công giáo về vấn đề nhân quyền. Xuất phát từ cách nhìnnhận về con người là một hữu thể mang tính xã hội, con ngườilà một nhân vị, hơn nữa con người còn là một nhân vị có phẩmgiá, Giáo hội đưa ra những quan điểm của mình về quyền conngười, trong đó nhấn mạnh, nhân quyền trước hết xuất phát từluật của Thiên Chúa (giáo luật), song cũng có nguồn gốc xãhội (luật dân sự). Từ sau Công đồng Vatican II, vấn đề quyềncon người càng được Giáo hội quan tâm, coi trọng hơn vớinhiều giá trị được thừa nhận, song nó cũng đang phải đối mặtvới những thách thức của xã hội hiện đại.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH