Mục tiêu của bài viết là xác định các rào cản và tính toán chỉ số tác động giữa các rào cản đối với trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp trong môi trường xây dựng ở Việt Nam. Việc xem xét tài liệu và phỏng vấn bán cấu trúc đã được thực hiện để xác định các rào cản ảnh hưởng đến việc thực hiện TNXH. Thông qua phân tích nhân tố, 19 rào cản được xác định được phân thành 5 yếu tố là quan điểm nội bộ của doanh nghiệp, đặc điểm ngành Xây dựng, khó khăn thực hiện TNXH, chính trị và các bên liên quan. Phương pháp đánh giá mờ tổng hợp được sử dụng để tính chỉ số ảnh hưởng của các rào cản và chỉ ra rằng quan điểm nội bộ của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất trong việc thực hiện TNXH trong ngành Xây dựng Việt Nam. Ngoài ra, hầu hết các nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi đều có những thách thức liên quan đến bối cảnh của các công ty xây dựng khi thực hiện TNXH. Kết quả nghiên cứu có thể đóng góp vào kiến thức TNXH về các rào cản đối với thực hành TNXH trong lĩnh vực xây dựng và góc độ lý thuyết. Những phát hiện này cũng giúp các nhà hoạch định chính sách ở các nước đang phát triển tích hợp các chiến lược đầy đủ để đảm bảo thực hiện TNXH hiệu quả và giảm xung đột, tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. Từ khóa: Rào cản
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
nước đang phát triển
xây dựng
đánh giá mờ tổng hợp
Việt NamThe objective of this paper is to define barriers and compute an impact index among barriers to corporate social responsibility (CSR) in the Vietnamese construction environment. A review of the literature and semi-structured interviews were carried out to identify barriers affecting CSR implementation. Through factor analysis, 19 identified barriers were classified into five factors, namely, internal perspectives of enterprises, construction industry characteristics, difficulties of CSR, political, and stakeholders. The fuzzy synthetic evaluation approach developed an impact index of barriers and indicated that the internal perspectives of enterprises are the most crucial factor for CSR implementation in the Vietnamese construction sector. Apart from this, most developing countries in Asia and Africa contain challenges regarding construction firms' context when implementing CSR. The study result may contribute to CSR knowledge of barriers to CSR practice in the construction field and a theoretical perspective. The findings also help policy-makers in developing countries integrate full strategies for ensuring effective CSR implementation and reducing conflicts and disputes in business activities. Keywords: Barrier
corporate social responsibility
developing country
construction
fuzzy synthetic evaluation
Vietnam