Vùng Nam Định có thấu kính nước nhạt TCN Pleistocen phân bố phía Đông, Đông Nam tỉnh thuộc địa bàn các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, một phần Ỷ Yên, Trực Ninh, Nam Trực và Giao Thuỷ, với diện tích phân bổ 761 km2. Thấu kỉnh nước nhạt cung cấp chủ yếu nước sinh hoạt ăn uống cho người dân khu vực với lưu lượng trung bình 97.989 m3/ngày. Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nhu cầu khai thác sử dụng nước dưới đất trong khu vực gia tăng, đi kèm với đó là khả năng suy thoái cạn kiệt và xâm nhập mặn. Bài báo này đánh giá mức tỉnh bền vững của khai thác đối với tầng chứa nước Pleỉstocen dựa trên 6 tiêu chí Tài nguyên nước dưới đẩt có thể phục hồi/đầu người (Ij gọi tắt là Chỉ sổ tổng lượng nước dưới đẩt trên đầu người)
Tổng lượng khai thác tài nguyên nước dưới đẩt/lượng cung cap cho nước dưới đẩt (I2 gọi tắt là Chỉ sổ sử dụng nước dưới đất so với lượng bổ cập)
Tổng lượng khai thác tài nguyên nước dưới đẩt/tổng tài nguyên nước dưới đất có khả năng khai thác (I3 gọi tắt là Chỉ số sử dụng nước dưới đất so với tiềm năng)
Tổng lượng nước nước dưới đất cho sinh hoạt/tổng lượng sinh hoạt (I4 gọi tắt là Chỉ số nước cho sinh hoạt)
Chỉ số cạn kiệt nước dưới đẩt (1-)
Chỉ số khả năng tốn thưomg nước dưới đất (If. Ket quả nghiên cứu đã xác định được trữ lượng khai thác nước dưới đất cho toàn vùng là 410.398m3/ ngày. Từ các chỉ sổ tỉnh toán đã xác định được 7/10 vùng theo ranh giới hành chính là vùng khai thác không bền vững gồm Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu. Từ kết quả này, bản đồ đánh giá tình bền vững trong khai thác được thành lập phục vụ công tác quản lý, cap phép và định hướng khai thác nước dưới đẩt.