Lịch sử hình thành hydrocarbon của đá mẹ đệ tam ở bể Phú Khánh, thềm lục địa Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Xuân Huy, Trần Thị Mai Hương

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 551 Geology, hydrology, meteorology

Thông tin xuất bản: Tạp chí Công thương, 2020

Mô tả vật lý: 101-106

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 384846

Bài viết nhằm đánh giá sự trưởng thành của đá mẹ và lịch sử hình thành hydrocarbon ở Tây Nam và Đông Bắc của bểnước sâuPhú Khánh, Các giá trị trung bình của dòng nhiệt, độ sâu mực nước biển cổ và nhiệt độ ranh giới bề mặt trầm tích lần lượt nằm trong khoảng 63.20-76.54 mW/m2, 150- 3,500m, 2.3-25°C. Bể Phú Khánh chủyếu bao gồm 2 loại đá mẹ chính Đá mẹ Oligocene và Miocene Dưới. Dựa trên phân tích địa hóa, các loại đá mẹ này chủ yếu là hỗn hợp của kerogen loại II và loại III, với tổng giá trị carbon hữu cơ(TOC) và chỉsố hydrogen (HI) trong khoảng 1,8-2,5% và 250-320 mg/g, tương ứng. Kết quả của nghiên cứu có thể giúp xác định sự phân bố các vỉa chứa tiềm năng cho kế hoạch phát triển mỏ trong tương lai ở bể nước sâu Phú Khánh.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH