Đặc điểm cấu trúc rừng có phân bố loài Thông năm lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Huy Bảo, Thế Hoàng Bùi, Thanh Trường Hoàng, Cảnh Nam Lê, Thế Trung Lưu, Quang Cường Trương

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 333.75 Forest lands

Thông tin xuất bản: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2020

Mô tả vật lý: 88 - 98

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 384906

 Quần thể Thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferrré) là đặc hữu và có giá trị quý hiếm nhiều mặt về sử dụng và bảo tồn. Nghiên cứu này mô hình hóa có hệ thống cấu trúc kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim có phân bố loài Thông 5 là ở Tây Nguyên làm cơ sở xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và bảo tồn loài cây và các quần thể quý hiếm này. Với 17 ô tiêu chuẩn có diện tích 2.500 m được thiết lập ở các Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà (6 ô), Chư Yang Sin (6 ô) và Kon Ka Kinh (5 ô). Chỉ số quan trọng Importance Value Index (IV, %) được sử dụng để xác định loài ưu thế
  cấu trúc số cây theo cấp kính (N/D) và chiều cao (N/H) được thử nghiệm mô phỏng theo các hàm Mayer, khoảng cách – hình học và Weibull
  cấu trúc mặt bằng được đánh giá bằng phân bố U theo khoảng cách đến cây gần nhất. Kết quả cho thấy Thông 5 lá là loài ưu thế sinh thái với IV% từ 3,6 – 12,2%
  không ghi nhận được tái sinh tự nhiên Thông 5 lá trong các lâm phần có cây Thông 5 lá trường thành
  phân bổ N/D với 53% ô tuân theo phân bố khoảng cách có dạng giảm
  phân bố N/H rất biến động có 35% các ô mô phỏng được theo phân bố Weibull dạng có đỉnh lệch trái đến gần chuẩn
  phân bố mặt bằng của lâm phần và riêng Thông 5 lá chủ yếu phân bố cụm
  phân bố N/D và N/H của riêng quần thể Thông 5 lá có một đến nhiều định tập trung, do không có quá trình tái sinh liên tục. 
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH