PHÂN LẬP VÀ ĐỌC TRÌNH TỰ GEN RPOB LOÀI BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS)TẠI THANH HÓA

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Đinh Thị Tố Hường, Lê Đình Chắc, Trịnh Thị Hồng

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Hồng Đức, 2019

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 385267

Thuật ngữ “DNA barcode” được sử dụng nhiều trong nghiên cứu phân loại học phân tửVề cơ bản, kỹ thuật này dựa vào việc sử dụng một trình tự DNA khoảng 400-800 bp như là một tiêu chuẩn để nhận dạng và xác định quan hệ chủng loài của các loài sinh vật một cách nhanh chóng và chính xác Do đó, kỹ thuật DNA mã vạch không chỉ giúp các nhà phân loại học trong công tác phân loại và xác định loài, mà còn nâng cao năng lực kiểm soát, hiểu biết và tận dụng sự đa dạng sinh học.Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến kết quả phân lập và đọc trình tự gen rpoB của 2 mẫu Ba kích thu tại Bến En và Pù Luông, Thanh Hóa.Kích thước gen rpoBchúng tôi thu được là 509 nucleotid và có sự tương đồng là 99% so với trình tự gen rpoB đã công bố trên ngân hàng gen mã số KR689730 của loài Morinda officinalis
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH