Ý nghĩa của chữ Tế và Lễ trong quan hệ với tín ngưỡng dân gian của người Trung Quốc và người Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Ngô Thanh Mai

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Ngôn ngữ và đời sống, 2021

Mô tả vật lý: 106-111

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 385357

Tín ngưỡng dân gian là một trong những bộ phận hợp thành của văn hóa dân gian, ra đời trong hoàn cảnh khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người lại phải đối mặt với thiên nhiên rộng lớn, huyền bí, vì vậy tâm lí sùng bái thiên nhiên đã nảy sinh tập tục tín ngưỡng, mong cầu được trời đất, thần linh và tổ tiên phù trợ. Tín ngưỡng dân gian được phản ánh rõ nét trong ngôn ngữ, văn tự Hán. Việt Nam năm trong không gian văn hóa chữ Hán, hơn nửa, chữ Hán đã trở thành văn tự chính thống của người Việt trong suốt thời kỳ xã hội phong kiến hình thành, phát triển cùng với chế độ khoa cử phong kiên. Việc nghiên cứu chữ Hán dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian có thể giúp chúng ta hiểu sâu hơn về ngôn ngữ và văn hóa của Trung Quốc, đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu sâu hơn về văn hóa của đất nước mình. Bài viết bằng phương pháp khảo sát, tổng hợp, phân tích, thông qua tính chất biểu ý của các chữ “Tế” và “Lễ”, làm sáng tỏ nét văn hóa tín ngưỡng của nhân dân hai nước Việt-Trung.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH