Cute mascots endowed with local cultural meanings can reignite the positive sentiment of both residents and potential tourists towards a tourism destination. However, the marketing importance of tourism mascots has not been fully recognized in past research. This study adopted the theory of stereotyping and the stimulus-organism-response theory to suggest a research framework to support the use of cartoon characters as a tourism mascot for a tourism destination. The results show that the tourism mascot framework could be fully validated among both out-group (potential tourists) and in-group (residents) stereotyping perspectives. Cultural meaning and cuteness in a cartoon character were found to influence both residents’ and potential tourists’ perceptions of competence and warmth. Both warmth and competence then stimulate residents’ and potential tourists’ support to use the tourism mascot in the destination. The analysis method of partial least square structural equation modeling was suggested to use. Finally, the theoretical implications of tourism mascots in destination promotion were discussed. Obviously, this research framework still needs to be tested by empirical studies for practical meaning.Những linh vật dễ thương mang ý nghĩa văn hóa địa phương có thể khơi dậy tình cảm tích cực của cả người dân địa phương và du khách tiềm năng đối với một điểm đến du lịch. Tuy nhiên, tầm quan trọng marketing của linh vật du lịch đã không được công nhận đầy đủ trong các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết khuôn mẫu và lý thuyết kích thích - chủ thể - phản ứng đề xuất mô hình nghiên cứu sử dụng linh vật du lịch cho điểm đến. Kết quả cho thấy rằng linh vật du lịch có thể được xác nhận đầy đủ giữa cả hai quan điểm ngoài nhóm (du khách tiềm năng) và trong nhóm (người dân địa phương). Ý nghĩa văn hóa và sự dễ thương của các nhân vật trong phim hoạt hình được giả định ảnh hưởng đến nhận thức của cả người dân địa phương và du khách tiềm năng về năng lực và sự nồng ấm. Cả sự nồng ấm và năng lực sau đó kích thích người dân địa phương và du khách tiềm năng sử dụng linh vật du lịch tại điểm đến. Phương pháp phân tích bằng mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) được đề xuất. Từ đó, ý nghĩa khoa học của các linh vật du lịch trong quảng bá điểm đến cũng được thảo luận. Tất nhiên, mô hình cần có những nghiên cứu thực nghiệm để minh chứng tính thực tế.