Tiếp biến đạo Bà la môn ở Việt Nam qua tín ngưỡng vua - thần của vương quốc ChămPa (thế kỉ IV đến thế kỉ XV)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Bằng Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 200 Religion

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 2020

Mô tả vật lý: 25 - 33

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 387254

Đồng bào Chăm (còn gọi là người Chàm) - một trong 54 dân tộc trong cộng đông các dân tộc Việt Nam - là một dân tộc có truyền thông lịch sử, văn hoá lâu đời, rất đa dạng và phong phú. Trong lịch sử đời sống chính trị, văn hoá của dân tộc mình, cộng đồng cư dân Chăm pa đã tiếp nhận sâu sắc những ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tôn giáo với đạo Bàlamôn. Trên cơ sở tiếp nhận Bàlamôn giáo, họ đã biến đổi, hỗn dung các yếu tổ ngoại lai với các yếu tố bản địa, làm nên những nét đặc sắc trong đời sống tôn giáo của mình. Ở bài tham luận này, chúng tôi xin trình bày một số vấn đề về sự truyền bá đạo Bàlamôn vào Chămpa, sự tiếp nhận và biến đổi Bàlamôn giáo của người Chăm qua việc nghiên cứu cơ sở ra đời, nội dung, biểu hiện và anh hưởng của tín ngưỡng Vua - Thân ở Chămpa (thế kỉ IV - thế kỉ XV). Với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, bài tham luận hy vọng sẽ làm sáng tỏ tính tất yếu của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa các dân tộc, qua đó thấy được nguồn gốc những sắc thái riêng trong đời sống tôn giáo - tín ngưỡng của bộ phận Chăm Bà La Môn hiện nay.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH