Di tích Giồng Nổi (Bến Tre) trong bối cảnh khảo cổ học Nam Bộ thời tiền - sơ sử

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Hoàng Phong, Nguyễn Hoàng Bách Linh

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 930 History of ancient world to ca. 499

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh, 2019

Mô tả vật lý: 65-76

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 387338

 Giồng Nổi là địa điểm khảo cổ học tiền sử đầu tiên được phát hiện tại tỉnh Bến Tre, có vị trí quan trọng trong nghiên cứu về tiến trình phát triển của thời tiền - sơ sử Nam Bộ. Bộ sưu tập di vật phát hiện tại đây phong phú về số lượng, đa dạng về loại hình và chủng loại, bao gồm các loại hình đồ đá, đồ gốm, đồ xương. Thông qua so sánh loại hình, chất liệu, kỹ thuật chế tạo và hoa văn trang trí của di vật đá, gốm và nhất là việc tìm thấy đồ gốm wavy-rimmed, bài viết góp phần nhận thức về các mối quan hệ văn hóa giữa Giồng Nổi với các di tích Đông Nam Bộ và lưu vực sông Vàm Cỏ thời tiền - sơ sử
  quá trình phát triển của Giồng Nổi với khung niên đại giai đoạn sớm khoảng 3.500-3.000 năm BP và giai đoạn muộn kết thúc khoảng thế kỷ III-II trước Công nguyên.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH