Ngôi nhà sàn nóc mái hình mai rùa - Thành tố/di sản văn hóa tiêu biểu của một số tộc người tỉnh Quảng Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Phạm Văn Lợi

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Xã hội Miền Trung, 2020

Mô tả vật lý: 26-35

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 388512

 Miền Tây tỉnh Quảng Nam, gồm các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My, là nơi tập trung một số dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me, ngữ hệ Nam Á, như Cơ tu, Giẻ-Triêng, Xơ đăng, Co, là chủ nhân của ngôi nhà nóc mái hình mai rùa, một loại hình nhà đặc biệt, độc đáo ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Bài báo tập trung làm rõ một số giá trị căn bản của ngôi nhà sàn nóc mái hình mai rùa của các tộc người thiểu số ở Quảng Nam
  phân tích thực trạng biến đổi/ tồn tại của ngôi nhà loại này ở các tộc người thiếu số tỉnh Quảng Nam tại thời điểm hiện nay. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của ngôi nhà sàn nóc mái hình mai rùa của các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH