Siêu âm đánh dấu mô cơ tim bốn chiều ở bệnh nhân hội chứng vành cấp

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Quang Toàn Đặng, Văn Sỹ Hoàng

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 612.1 Blood and circulation

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam) 2020

Mô tả vật lý: 82-87

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 392546

Nghiên cứu cắt ngang mô tả gồm 45 bệnhnhân nằm điều trị tại lầu 7B3, Bệnh viện Chợ Rẫy vớichẩn đoán hội chứng vành cấp được siêu âm đánhdấu mô cơ tim 2 chiều và 4 chiều để lần lượt xác địnhsức căng cơ tim 2 chiều, 4 chiều từ tháng 12/2019đến tháng 1/2020. Các bệnh nhân được chụp mạchvành sau đó sẽ được chia nhóm tùy thuộc mức độ hẹpvành (nhóm hẹp nặng hay hẹp nhẹ) hoặc số lượngmạch máu hẹp (nhóm nhiều nhánh hay ít nhánh).ượngmạch máu hẹp (nhóm nhiều nhánh hay ít nhánh). Kếtquả: Trong 45 bệnh nhân, 17 người (38%) hẹp vànhặng và 23 người (51%) hẹp nhiều nhánh mạch vành.Sức căng cơ tim toàn bộ 4 chiều (4D-GLS) ở bệnhnhân hội chứng vành cấp là -13,5 ± 4,3. Bệnh nhânhẹp vành nặng hay hẹp nhiều nhánh mạch vành đềucó 4D-GLS giảm thấp có ý nghĩa thống kê so với nhómcòn lại tương ứng. Trong dự đoán mức độ hẹp vànhhay số lượng mạch máu hẹp, 4D-GLS có diện tích dướiđường cong (AUC) lần lượt là 0,85 (KTC 95%: 0,71 -0,94) và 0,89 (KTC 95%: 0,77 - 0,97) cao hơn so vớisức căng cơ tim 2 chiều với AUC lần lượt là 0,8 (KTC95%: 0,66 - 0,91) và 0,81 (KTC 95%: 0,67 - 0,91).4D-GLS có điểm cắt tốt nhất là -16% trong dự đoánmức độ hẹp vành (độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 57%)hay số lượng mạch máu hẹp (độ nhạy 96%, độ đặchiệu 68%). Kết luận: Sức căng toàn bộ cơ tim bằngphương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim 4 chiềugiảm thấp ở bệnh nhân hẹp vành nặng hay hẹp nhiềunhánh và với điểm cắt tốt nhất là -16% giúp đánh giámức độ hẹp vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH