Phân tích chuỗi giá trị rau an toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hương Nguyễn, Thị Vân Nguyễn, Văn Thông Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 580.589 Plants

Thông tin xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh 2022

Mô tả vật lý: 39-49

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 392793

 Để phân tích chuỗi giá trí rau an toàn tỉnh Thái nguyên, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê, so sánh, phân tích kinh tế chuỗi để khái quát tình hình sản xuất rau an toàn và các hoạt động của tác nhân cấu thành chuỗi giá trị rau an toàn tại địa bàn nghiên cứu
  xác định được sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn và mối liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị từ quá trình sản xuất đến phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng. Thông qua phân tích kinh tế chuỗi giá trị rau cải xanh Hoàng Mai đã xác định được lợi nhuận của chuỗi cũng như phân phối lợi ích cho từng tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Đồng thời phân tích các hoạt động quản lý chuỗi để thấy được khả năng đáp ứng, tính linh hoạt và chất lượng sản phẩm giá trị rau an toàn tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, bài viết cũng chỉ ra những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của nó trong chuỗi giá trị rau an toàn của tỉnh. Từ đó đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị rau an toàn tỉnh Thái nguyên trong thời gian tới., Tóm tắt tiếng anh, To analyse the value chain of organic vegetables in Thai Nguyen province, the author uses traditional research methods such as statistics, comparison, economic analysis of the chain to generalise the situation of safe vegetable production and the activities of the farmers, components of the SV value chain in the study area
  identify the safe vegetable value chain diagram and the link between actors participating in the value chain from the production process to the distribution of products to consumers. Through economic analysis of the broccoli value chain, HoangMai has determined the profits of the chain as well as the distribution of benefits for each actor participating in the value chain. At the same time, analyse the chain management activities to see the responsiveness, flexibility and quality of valuable products of Thai Nguyen province. However, the article also points out the existing limitations and its causes in the province's SVvalue chain. From there, three groups of solutions are proposed to develop the value chain of organic waste in Thai Nguyen province in the coming time.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH