Kiến tạo truyền thống lựa chọn trong bảo tồn và phát huy Văn Miếu hàng tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hương Thảo Đỗ

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 306 Culture and institutions

Thông tin xuất bản: Văn hóa nghệ thuật 2022

Mô tả vật lý: 43 - 46

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 393063

Sau Cách mang Tháng Tám năm 1945, cùng với những thăng trầm của hai cuộc kháng chiên chống Pháp và chống Mỹ cũng như những tác động khách quan và chủ quan từ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nhiều Văn Miếu hàng tỉnh ở Việt Nam đã bị hư hại, xuống cấp và thậm chí biến mất. Từ sau Đổi mới, cùng với nhiều loại hình di sai khác, các Văn Miếu hàng tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) từng bước được phục hồi. Trong quá trình bảo tồn, phục hồi và khai thác giá trị di sản, có thể nhận thấy có nhiều sự thay đổi trong các hoạt động thờ tự, tổ chức tế lễ cũng như phục hồi các công trình, hiện vật cũ của các Văn Miếu hàng tỉnh nhằm đáp úng nhu cầu của chính đời sống văn hóa đương đại. Bài viết sử dụng lý thuyết Sáng tạo truyền thống đề xem xét nguyên nhân và cách thức mà những truyền thống cũ đã được kiến tạo như thế náo ở các Văn Miếu hàng tỉnh thuộc ĐBSH. Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản Văn Miếu hàng tỉnh ở miền Bắc trong thòi đại xã hội số ở Việt Nam hiện nay. , Tóm tắt tiếng anh, After the August Revolution in 1945, along with the ups and downs of the two resistance wars against the French and the Americans as well as the objective and subjective impacts from the natural and social environment, many provincial Temples of Literature in Vietnam has been damaged, degraded and even disappeared. Since Doi Moi, along with many other types of relocation, the provincial Temples of Literature in the Red River Delta (RRD) have been gradually restored. In the process of preserving, restoring and exploiting heritage values, it can be seen that there are many changes in worshiping activities, organizing sacrifices as well as restoring old works and artifacts of ancient cultures. Provincial shrines to meet the needs of contemporary cultural life. The article uses the theory of Traditional Creation to examine the causes and ways in which the old traditions were created in the provincial Temples of Literature in the Red River Delta. At the same time, propose solutions to preserve and promote the value of the cultural heritage of the provincial Temple of Literature in the North in the current digital society in Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH