"Sức mạnh mềm" trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ Narendra Modi

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nam Tiến Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Thông tin Khoa học xã hội 2020

Mô tả vật lý: 26-34

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 393421

 Sau khi trở thành Thủ tướng Ấn Độ (năm 2014), ông Narendra Modi đã có những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại, trong đó các nguồn lực sức mạnh mềm trở thành công cụ chính sách đối ngoại thiết yếu của nước này. Thông qua các giá trị văn hóa truyền thống, Ấn Độ mong muốn kết nối người dân ở khu vực Nam Á và Đông Á, đồng thời mở rộng ảnh hưởng ra toàn thế giới, qua đó tạo dựng vị thế "cường quốc mới" cho Ấn Độ trên trường quốc tế. Bài viết tập trung làm rõ nhận thức về sức mạnh mềm trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ, và quá trình triển khai các nguồn lực sức mạnh mềm truyền thống của Ấn Độ (Yoga, Y học cổ truyền, Phật giáo) trong các hoạt động đối ngoại của chính quyền Modi cùng những đánh giá bước đầu., Tóm tắt tiếng anh, As Prime Minister of India since 2014, Narendra Modi has made crucial adjustments in India's foreign policy, in which soft power resources have become an . essential foreign policy tool. Through traditional cultural values, India seeks to connect people in South and East Asia, while extending its influence throughout the world
  thereby making herself a new great power in the international arena. The paper focuses on the awareness of soft power in India's foreign policy and the deployment of Indian traditional soft power resources (including Yoga, Ayurveda, Buddhism) in the Modi government's foreign affairs with initial assessments.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH