Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả theo hướng nghiên cứu đồng đại, kết hợp với phương pháp so sánh và thao tác thống kê phân loại trên ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm từ vựng chỉ các vị Phật trong tiếng Việt lớn hơn trong tiếng Hàn trong khi số lượng các đơn vị chỉ nhà sư trong tiếng Hàn lớn hơn trong tiếng Việt. Hình ảnh các vị Phật thể hiện qua ngữ liệu là chỗ dựa tinh thần của người dân, là thế lực coi quản cõi âm và mang tính nhập thế. Kết quả phân tích ngữ liệu cũng cho thấy, các nhà sư Hàn Quốc có vị thế thấp, là đối tượng bị coi thường, áp bức. Hình ảnh nhà sư Hàn Quốc mang sắc thái tiêu cực hơn so với nhà sư Việt Nam. Bài viết cũng phác họa khá rõ nét những nét tương đồng mang tính văn hóa khu vực và những đặc trưng riêng chịu ảnh hưởng của những yếu tố mang tính văn hóa - lịch sử của hai dân tộc., Tóm tắt tiếng anh, The article uses the descriptive method in the direction of synchronous research, combined with the method of comparison and statistical manipulation of classification on idiomatic and proverbial corpus. Research results show that the lexical group of Buddhas in Vietnamese is larger than in Korean, while the number of units for monks in Korean is larger than in Vietnamese. The image of the Buddhas expressed through the material is the spiritual support of the people, the force that considers the realm of the underworld and is incarnate. The results of corpus analysis also show that Korean monks have low status and are the object of contempt and oppression. The image of Korean monks is more negative than that of Vietnamese monks. The article also outlines quite clearly the similarities of regional culture and its own characteristics influenced by cultural and historical factors of the two ethnic groups