Tìm hiểu hiện tượng hai văn tự ở một giai đoạn văn chương Việt

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hải Yến Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Văn học 2021

Mô tả vật lý: 64-75

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 394311

 Việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm trong văn học Việt Nam thời trung đại thường được coi là một đặc thù lịch sử và được nghiên cứu để đánh giá mức độ trưởng thành của tính dân tộc. Đây là một cách nhìn và tiếp cận chắc chắn đúng. Tuy nhiên, cách định danh, cách hình dung diễn biến đó trong lịch sử, hoặc ở từng giai đoạn, hoặc ở từng trường hợp cụ thể thì lại có những điểm có thể xem xét lại, trước hết là khái niệm "song ngữ" quen dùng. Với mục đích tìm hiểu thêm hiện tượng này, bài viết dùng hai điểm quy chiếu: 1/ khảo sát tư liệu văn chương thuộc một giai đoạn của diễn tiến này là thế kỷ XV-XVII khi Nho giáo được lựa chọn để trở thành độc tôn, một biến động mà về hình thức sẽ tạo ra tác động tích cực đối với chữ Hán và văn chương chữ Hán, nhưng cũng lại là giai đoạn có những bước phát triển đặc biệt về một số hình thức văn chương Nôm
  2/ đặt hiện tượng này vào khung thảo luận hiện tại của học giới quốc tế về cùng vấn đề., Tóm tắt tiếng anh, Studyingtheuse ofclassicalChinese andNomscriptsin pre-modemVietnamese literature is significant in understanding the growth ofVietnamese national identity. This approach is commonly considered appropriate. However, in order to describe the use ofthe two scripts either in the overall history ofthe nation in a specific historical period, or in a single case study, we need to re-think some familiar concepts. Of these are 'bilingualism' and 'diglossia.' Scholarly works in Vietnamese have largely used these terms to describe the use of Chinese and Nom scripts in pre-modem Vietnamese texts. With the aim to provide a more comprehensive knowledge ofthis use, this article first examines literary texts produced in the period from the fifteenth century up to the seventeenth century. This is the time when the official adoption ofConfucianism resulted in the increasing use of classical Chinese in literary writing. During this time, the Nom script was also used to compose other literary works, which contributed to the development of new literary forms. The article then contextualizes the use of classical Chinese and Nom scripts in recent discussions about 'bilingualism' and 'diglossia among international scholars.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH