THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Bích Ngọc Chu, Đức Hợi Đinh, Mạnh Hải Đỗ, Thị Mỹ Hạnh Hoàng

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2024

Mô tả vật lý: tr.87 - 97

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 394412

 Language is a means of communication and perception of the world. For preschool children, language helps children absorb social culture, including coherent language. So, what are the status and measures of coherent language development for 5-6-year-old children in preschool? The work uses a combination of three groups of research methods, namely, group of theoretical research methods, group of practical research methods and group of data processing methods. The results show that most teachers have a fairly comprehensive view and effectively apply coherent language development activities for 5-6 year olds through creative storytelling activities
  The teaching of 5-6-year-old children to use non-verbal means of communication in developing coherent language through creative storytelling activities is still limited
  Most teachers have not applied information technology in designing coherent language development activities
  Collaborative activities with parents in language development for children have not been recognized and appreciated by teachers. The research work has theoretical and practical value in improving the quality of preschool education and preparing psychological premise for 5-6-year-old children entering first grade.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và nhận thức thế giới. Đối với trẻ mầm non, ngôn ngữ giúp trẻ tiếp thu nền văn hóa xã hội, trong đó có ngôn ngữ mạch lạc. Vậy thực trạng và biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi như thế nào ở trường mầm non? Công trình sử dụng phối hợp ba nhóm phương pháp nghiên cứu đó là nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và nhóm phương pháp xử lý số liệu. Kết quả cho thấy, phần lớn giáo viên đã có cách nhìn khá toàn diện và áp dụng có hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo
  Việc dạy trẻ 5-6 tuổi sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua hoạt động kể chuyện sáng tạo còn hạn chế
  Phần lớn giáo viên chưa vận dụng công nghệ thông tin trong thiết kế các hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc
  Hoạt động phối hợp với phụ huynh trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa được giáo viên nhìn nhận và đánh giá cao. Vấn đề nghiên cứu có giá trị lý luận và thực tiễn trong nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và chuẩn bị tiền đề tâm lý cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp một.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH