Hiện nay, việc giải quyết ô nhiễm môi trường đang được xem là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu của toàn nhân lọai. Trong đó, giải quyết ô nhiễm do nước thải cao su gây ra cần được ưu tiên giải quyết. Hiện tại có rất nhiều công nghệ xử lý nước thải cao su đã được thiết lập và vận hành. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm trong nước thải sau quá trình xử lý còn cao so với tiêu chuẩn (QCVN 40:2011/BTNMT). Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp phytoremediation để xử lý nước thải cao su. Đây là công nghệ sử dụng các loài thực vật khác nhau để phân hủy chất ô nhiễm từ đất và nước, đang được xem là một phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đang được ứng dụng nhiều trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi đã sử dụng cây dầu mè Jatropha curcas L. trồng trên mô hình đất ngập nước có tưới nước thải cao su. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: nhiệt độ có sự biến động không nhiều, trong khoảng 28 - 32.5oC
pH tăng từ 4.3 lên 7.1
hiệu suất xử lý COD, BOD, N-NH3và SS theo thứ tự là 46.5%
46.1%
66.3%
61.09%., Tóm tắt tiếng anh, Environmental pollution treatment is nowadays one o f the most interested subjects in many countries and the treattnent o f wastewater o f natural rubber has to be taken in priority. At the moment, there are many available technologies set up and operated for treatment wastewater o f natural rubber. However, the effluent quality is still poor and the concentration o f pollutants is higher than the required national technical regulation on the effluent o f the natural rubber processing industry (QCVN 24:2009/BTNMT). Thus, this research used the phytoremediation method for wastewater treatment o f natural rubber.The phytoremediation is an emerging technology that uses various plants to degrade contaminants fi-om soil and water. The phytoremediation is simple, lowly costs and friendly with the environment. It is currently used in many countries over the world. Our researchcultivated Jatropha curcas in wetland with natural rubber wastewater. The results indicated that temperature were not significantly different among treatments. The temperature varied form 28 - 32.5°C
the pH from 4,3 - 7,1. The treatment efficiencies o f COD, BOD, N-NH3 and s s were 46.5%
46.1%
66.3%
61.09%.