Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1953 - 1985: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và ý nghĩa, bài học đối với Việt Nam hiện nay

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Minh Tuyết Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 302.35 Social interaction in complex groups

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Chính trị, 2019

Mô tả vật lý: 43 - 49

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 394762

Trong lịch sử cận - hiện đại, nếu C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học, thì V.I.Lênin đã nỗ lực đưa chủ nghĩa xã hội khoa học từ li thuyết trở thành thực tiến ở nước Nga. Sự phát triển của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai không chỉ tạo ra đối trọng "đảng gờm" đối với các nước tư bản, mà còn tạo ra một xu hướng lựa chọn cho nhiều dân tộc. Tiếc rằng, nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, dù đã vượt qua nhiều thử thách khốc liệt của lịch sử, cuối cùng lại tự sụp đổ. Nó là kết quả của sự tích tụ, dồn nén những khiếm khuyết, bất cập do không được khắc phục kịp thời trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nên đã tạo ra trong xã hội Xô viết những xung đột ngâm. Sai lầm của cải tổ và sự chống phá của lực lượng thù địch chi là nguyên nhân trực tiếp làm cho các xung đột đó trở thành "sóng thần", làm tan vỡ "thành trì" của chủ nghĩa xã hội. Việc tìm hiểu sự vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong giai đoạn 19531985 thông qua các kết quả trên thực tế, sẽ giúp chúng ta rút ra những bài học quý cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH