Cải cách thể chế kinh tế và hành chính xuất phát từ đòi hỏi cấp bách khi đất nước chuyển mạnh sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với những cơ hội và thách thức mới, trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Cải cách thể chế nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, công khai, minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình
xây dựng ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước các cấp tinh gọn, thông suốt và hoạt động hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân. Bài viết phân tích kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế và hành chính của Nhật Bản, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam., Tóm tắt tiếng anh, Economic and administrative institutional reforms are urgent needs in Vietnam when the country is entering a new rapid development period with new opportunities and challenges brought by the deep international integration process. The institutional reform is to develop a democratic, modem, professional, disciplined, open and transparent state administration ị system
to foster high quality cadres, civil servants and public employees
and build j effective and lean state administrative agencies at all levels to better serve people. This paper analyzes Japans experience in reforming its economic and administrative institutions, thereby drawing lessons learned for Vietnam.