Nghiên cứu ứng dụng sét kaolin và vỏ trấu làm vật liệu lọc nước dưới đất nhiễm mangan

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Trang Hà, Thị Thanh Thủy Hoàng, Thị Cẩm Loan Từ

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020

Mô tả vật lý: 17-22

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 395300

Bài báo trình bày kết quả sử dụng hỗn hợp sét kaolin phối trộn với vỏ trấu để chế tạo thiết bị lọc nước ô nhiễm Mn2+. Hỗn hợp sét kaolin và vỏ trấu được định hình ở dạng chậu lọc với tỷ lệ sét kaolin: vỏ trấu (75:25%) ở nhiệt độ nung 1.000 oC. Kết quả thí nghiệm với hàm lượng Mn2+ đầu vào 5,0 0,5 mg/L cho thấy sau khi lọc, hàm lượng Mn2+ đã giảm xuống 0,32 mg/L (xấp xỉ với giá trị cho phép của nước uống QCVN 01:2009/BYT là 0,30 mg/L). Kết quả nghiên cứu đã khẳng định hiệu quả của các thiết bị lọc làm từ sét kaolin kết hợp với vỏ trấu để xử lý hiệu quả các nguồn nước dưới đất ô nhiễm Mn2+.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH