Vài nét về kinh tế Long An dưới triều Nguyễn (1802-1859)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Minh Đảo Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 930 History of ancient world to ca. 499

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2020

Mô tả vật lý: 90-95

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 395646

Hiện nay, các công trình nghiên cứu về Long An chủ yếu là phong trào đấu tranh cách mạng còn Long An dưới triều Nguyễn đặc biệt là kinh tế chưa được các nhà nghiên cứu luận bàn. Thông qua khảo cứu, phân tích các nguồn tài liệu, bài báo phản ánh những nét cơ bản về tình hình kinh tế cũng như tái hiện diện mạo nền kinh tế Long An trong nửa đầu thế kỉ XIX. Dưới triều Nguyễn, kinh tế Long An có nhiều chuyển biến góp phần ổn định xã hội, đời sống cư dân được đảm bảo, tạo nguồn thu lớn cho nhà nước góp phần thúc đẩy kinh tế Nam Bộ phát triển. Song song đó, đã đặt ra cho chính quyền nơi đây những thách thức về công tác quản lý hành chính, kinh tế, trật tự trị an. Ở khía cạnh khác, bài viết có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu hoạch định các chính sách quản lý kinh tế Long An trong giai đoạn hiện nay. Đây là nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương Long An, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu trong việc nghiên cứu về kinh tế Nam Bộ dưới triều Nguyễn., Tóm tắt tiếng anh, Currently, researches on Long An are mainly revolutionary movements, but Long An under the Nguyen dynasty, especially economy, has not been extensively discussed by researchers. Through carrying out scientific research and analyzing documents, the paper presents the basic characteristics as well as reconstitutes Long An's economy in the first half of the nineteenth century. Under the Nguyen dynasty, Long An's economy significantly changed, making a notable contribution to stabilizing society, giving people secure and settled lives, generating considerable revenues for the State and developing Southern Vietnam's economy. In the meantime, it posed challenges for economic and administrative management and public order management to the authorities here. In other aspects, the paper is practically significant in researching and establishing policies on Long An's economic management in the current period. This is a reference to doing research and teaching history in Long An, making a substantial contribution to enriching documents on researching Southern Vietnam's economy under the Nguyen dynasty.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH