Đại đa số các quốc gia đều khẳng định rằng, vể mặt pháp lý, tài sản mã hóa (TSMH) không đáp ứng được các tiêu chuẩn để có thể được xem là tiền pháp định. Một sô' quốc gia cấm toàn bộ TSMH và các giao dịch liên quan nhưng một sô' quốc gia khác công nhận một đặc tính nào đó của TSMH và công nhận tính hợp pháp của các giao dịch liên quan. Nhìn chung, việc xác định bản chất pháp lý của TSMH thường được các quốc gia lựa chọn trên cơ sở tương thích với những quy định pháp lý hiện có và có sửa đổi cho phù hợp với những đặc tính đặc biệt của TSMH.Việc hợp pháp hóa các hoạt động liên quan tới TSMH đi kèm với những vấn để về quản lý kinh tê' và các chính sách tài chính - tiển tệ tương ứng. Hầu hết các quốc gia có xu hướng sử dụng các chính sách, biện pháp quản lý hiện hành để áp dụng đối với các đổi tượng mới, dựa trên căn cứ các hoạt động có cùng chức năng, bản chất sẽ được quản lý tương tự như nhau. Việc này cũng cho phép các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách phản ứng nhanh và đống nhất đổi với các hoạt động cùng bản chất., Tóm tắt tiếng anh, The vast majority of countries assert that, legally, digital assets (TSMH) do not meet the standards to be considered fiat money. Some countries ban the entire TSMH and related transactions but others recognize a certain characteristic of TSMH and recognize the legitimacy of the related transactions. In general, the determination of the legal nature of TSMH is often chosen by countries on the basis of compatibility with existing legal regulations and modifications to suit the special characteristics of TSMH. The legalization of activities related to TSMH comes with issues of economic management' and corresponding financial-monetary policies. Most countries tend to use existing policies and management measures to apply to new objects, based on activities with the same function and nature, which will be managed similarly. same. It also allows managers and policymakers to react quickly and consistently to activities of the same nature.