Nghiên cứu ảnh hường của các nhân tố sinh thái đến mật độ cây tái sinh của loài Xoay được tiến hành trên cơ sờ thu thập số liệu sinh thái tại các lâm phần có Xoay phàn bổ thuộc 3 tiểu vùng khí hậu khác nhau của tình Gia Lai, bao gồm: tiểu vùng Kon Ha Nừng (huyện Kbang và huyện Mang Yang)
tiểu vùng thung lủng Kon Turn, Sa Thầy (huyện la Grai), tiểu vùng núi cao An Khê và Đông Bác Ayunpa (huyện Kròng Pa). 12 nhân tố sinh thái được thu thập gồm: Tổ thành loài ưu thế
đặc điểm phân bố trên mặt đất
tổng tiết diện ngang
độ tàn che
vị trí địa hình
độ dốc
độ cao so với mặt nước biển
lượng mưa
nhiệt độ trung bình năm
hướng phơi
loại đất
tỷ lệ đá lộ đầu. Dựa trên việc khảo sát theo dây biến thiên cùa từng nhân tố và xem xét sự tác động qua lại giữa các yếu tố sinh thái để xác định nhân tố sinh thái có ảnh hường đến mật độ tái sinh và thiết lập mô hình tương quan giữa mặt độ cày tái sinh với các nhàn tố sinh thái. Phương pháp tiếp cận mô hình hồi quy đa biến có trọng số (weight variable) là cóng cụ chủ đạo để phát hiện nhân tố sinh thái, tổ họp nhân tổ sinh thái có ảnh hường đến mật độ tái sinh loài ở các điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện nhân tố độ tàn che có ảnh hường rõ rệt đến mật độ tái sinh của loài Xoay và đã thiết lập được mỏ hình quan hệ yi = f(Xj) theo dạng mô hình Power để mò phỏng tốt nhất mối quan hệ này, với các chỉ số thống kê R2adj = 79,4%
MAE = 72,8 cây
ME = - 0,005
MAPE = 95,98%. Đày la cơ sở khoa học cho việc đề xuất cac biện pháp kỹ thuật lâm sinh phu hợp nhàm bảo tồn và phát triển được nguồn gen cây Xoay.