Xu thế toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ thúc đẩy các quốc gia tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoả xã hội. Năm 2016, Đài Loan bắt đầu triển khai Chính sách hướng Nam mới, tác động trực tiếp đến sự giao lưu hợp tác văn hoá của vùng lãnh thổ này với các quốc gia mà họ lựa chọn làm trọng điểm như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Mianmar. Trong quả khư, mối quan hệ văn hoả - xã hội giữa Đài Loan và Malaysia chưa thật sự được chú trọng, sự hiểu biết lẫn nhau còn rất nhiều hạn chế. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế Malaysia, giao lưu kinh tế giữa Đài Loan và Malaysia có nhiều thay đổi.Các hoạt động giao lưu hợp tác, tuyên truyền quảng bá về du lịch, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật làm tăng sự hiểu biết của nhân dân hai bên. Có thể nói, từ khi Đài Loan bắt đầu thực thỉ Chính sách hướng Nam mới năm 2016, mối quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội Đài Loan và Malaysia đã được nâng lên một tầm cao mới., Tóm tắt tiếng anh, The trend of globalization has developed strongly, prompting countries to increase international cooperation in all fields of politics, economy, culture and society. In 2016, Taiwan started implement ing "The New Southbound Policy" directly affecting the cultural exchanges and cooperation of this territory with its chosen countries as Indonesia, Thailand, the Philippines, Vietnam, Malaysia, and Myanmar. In the past, the socio-cultural relationship between Taiwan and Malaysia was not really focused, and mutual understanding was still very limited. Today, with the development of theMalaysian economy, economic exchanges between Taiwan and Malaysia have changed tremendously. The exchange and cooperation activities, propaganda and promotion on tourism, education, culture, and art have increased the understanding of peoples of Malaysia and Taiwan. It can be said that since Taiwan started implementing the aforementioned policy in 2016, the economic, cultural, and social relations between Taiwan and Malaysia have dramatically improved.