Bài thi chuẩn đoán nhu cầu tiếng Anh (DELNA) được sử dụng tại trường Đại học Auckland nhằm xác định nhu cầu về tiếng Anh học thuật của sinh viên sau khi nhập học
qua đó, bài thi sẽ giúp nhà trường cung cấp cho sinh viên những hỗ trợ phù hợp nhất (Elder & Von Randow, 2008). Bài thi DELNA hạng hai bao gồm kỹ năng nghe, đọc và viết. Trong đó, bài thi viết sẽ được các giám khảo chấm theo thang chấm phân tích. Các chuyên gia tư vấn ngôn ngữ sau đó sẽ thảo luận phiếu chấm cùng sinh viên trong các buổi tư vấn để mang tới cho sinh viên một cái nhìn tổng quan chi tiết về những điểm mạnh và điểm yếu của các em.Nghiên cứu này được thực hiện khi các chuyên gia tư vấn ngôn ngữ gặp phải những khó khăn trong quá trình sử dụng phiếu chấm để làm việc cùng sinh viên. Nghiên cứu đã thu thập 66 phiếu chấm với những nhận xét chi tiết từ các giám khảo chấm viết dày dặn kinh nghiệm. Sau đó, hai nhà nghiên cứu độc lập đã tiến hành phân tích và mã hóa các phiếu chấm này. Nghiên cứu đã xác lập được các chủ đề liên quan đến những đặc điểm để đánh giá giá trị của một nhận xét. Một vài nhận xét giống nhau sau đó được gửi tới cho sinh viên để các em quyết định đồng ý hay không đồng ý với những đánh giá của các chuyên gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đôi khi có sự không đồng thuận giữa sinh viên và chuyên gia tư vấn. Những kết quả này đã được sử dụng để cải thiện hoạt động của các chuyên gia và tiến hành một chương trình đào tạo chuyên sâu hơn để giúp các giám khảo chấm viết hiểu rõ hơn về thang chấm và nhờ đó, sử dụng thang chấm hiệu quả nhất., Tóm tắt tiếng anh, The Diagnostic English Language Needs Assessment (DELNA) is used at the University of Auckland to help identify the Academic English needs of students following admission in order to direct them to appropriate support (Elder & Von Randow, 2008). The second tier of DELNA is composed of listening, reading and writing sections, with the writing component rated by trained raters using an analytic rating scale. Language advisers then discuss the marking sheet with the student during an advisory session to provide a detailed overview of the strengths and weaknesses.The current study was carried out because of difficulties language advisers were experiencing with utilising the marking sheets to draw students' attention to their strengths and weaknesses. A selection of 66 marking sheets with detailed comments from a variety of experienced raters was analysed and coded by two independent researchers. Themes were established regarding features that make a comment valuable or not valuable. Some of those same comments were then shared with students to determine whether or not they agreed with the advisers' assessment. The results show a mismatch at times between language advisers and students. The findings have been used to improve adviser practice and implement a more in-depth rater training programme to help raters better understand the descriptors and to utilise the rating scale to its full potential.