Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết từ cây núc nác (Oroxylum indicum L.)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả:

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 615 Pharmacology and therapeutics

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2020

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 396830

 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết từ cây Núc Nác (các cao chiết từ vỏ thân, lá, rễ và gỗ thân) chống lại vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 6538, Listeria innocua ATCC 33090, Bacillus cereus ATCC ® 10876TM, Escherichia coli ATCC ® 25922TM, Salmonella typhimunum ATCC ® 13311TM và Pseudomonas aeruginosa ATCC 27855. Kết quả cho thấy, cao chiết dichloromethane lá Núc Nác có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất, ức chế sự phát triển của Listeria innocua (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL), Staphylococcus aureus (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL), Pseudomonas aeruginosa (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL) và Bacillus cereus (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL). Cao chiết dichloromethane của rễ Núc Nác cũng cho thấy tác dụng đáng kể đối với Listeria innocua (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL), Staphylococcus aureus (320<
 MIC≤640 μg/mL
  640<
 MBC≤1280 μg/mL), Pseudomonas aeruginosa (640<
 MIC≤1280 μg/mL
  1280<
 MBC≤2560 μg/mL) và Bacillus cereus (640<
 MIC≤1280 μg/mL
  1280<
 MBC≤2560 μg/mL). Tất cả các cao chiết thử nghiệm không ức chế Salmonella typhimunum và Escherichia coli. Sự hiện diện của alkaloid, flavonoid, glycoside, tannin, steroid trong các cao chiết lá và rễ Núc Nác có thể liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn của chúng. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng lá và rễ của Núc Nác có hoạt tính kháng khuẩn chống lại nhiều chủng vi khuẩn khác nhau., Tóm tắt tiếng anh, This study aims to evaluate the antibacterial activity of Oroxylum indicum (OI) extracts (extracts of stem bark, leaves, root, and wood trunk) against Staphylococcus aureus ATCC 6538, Listeria innocua ATCC 33090, Bacillus cereus ATCC ® 10876TM, Escherichia coli ATCC ® 25922TM, Salmonella typhimunum ATCC ® 13311TM và Pseudomonas aeruginosa ATCC 27855. However, all extracts had no antibacterial activities against Salmonella typhimunum and Escherichia coli. The dichloromethane extract of OI leaves produced the strongest antimicrobial effect, inhibiting the growth of Listeria innocua (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280), Staphylococcus aureus (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280), Pseudomonas aeruginosa (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280) and Bacillus cereus (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280). The dichloromethane extract of OI root also exhibited significant effect against Listeria innocua (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280), Staphylococcus aureus (320<
 MIC<
 640
  640<
 MBC<
 1280) Pseudomonas aeruginosa (640<
 MIC≤1280 μg/mL
  1280<
 MBC≤2560 μg/mL) and Bacillus cereus (640<
 MIC≤1280 μg/mL
  1280<
 MBC≤2560 μg/mL). In summary, the antibacterial activity of OI leaves and root were seemingly associated with its chemical composition (alkaloids, flavonoids, glycosides, tanins, steroids). Findings of this study indicate that leaves and root of OI have antibacterial activity against the different tested bacterial strains.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH