Hoạt động kinh doanh cho thuê lại lao động ở Việt Nam đã xuất hiện vào khoảng đầu năm 2000 và được ghi nhận trong Bộ luật Lao động năm 2012
tiếp tục được sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Lao động năm 2019. Trong xu hướng dịch chuyển lao động quốc tế mạnh mẽ như hiện nay cũng như bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, việc điều chỉnh pháp luật về cho thuê lại lao động, trong đó có bảo đảm quyền của người lao động - đối tượng yếu thế trong quan hệ cho thuê lại lao động để phù hợp với các cam kết quốc tế là cần thiết. Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này., Tóm tắt tiếng anh, Labor outsourcing activities emerged in Viet Nam in early2000, was recognized in the 2012 Labor Code, and continued to be revised and supplemented in the 2019 Labor Code. It is necessary to adjust the law on labor outsourcing to guarantee the rights of employees, the disadvantaged in the labor outsourcing relationship to be in line with international commitments in the current ứend of sứong international labor mobility and in the context of Viet Nam's participation in the new-generation free trade agreements. The paper proposed a number of solutions to improve the legal provisions for this issue.