Giá trị dự đoán của bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh của Việt Nam (VSTEP)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Ngọc Hưng Thiều

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Tân Trào) 2023

Mô tả vật lý: 99 - 106

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 397700

 Trong lĩnh vực kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ, giá trị dự đoán của bài kiểm tra có thể được coi là một trong những độ giá trị được thảo luận phổ biến nhất vì nó chủ yếu giải quyết câu hỏi về độ chính xác của bài kiểm tra như một yếu tố dự đoán kết quả học tập. Do đó, bài nghiên cứu này đánh giá tính giá trị dự đoán của bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh (VSTEP) theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam nhằm xác định sự thành công học tập của học sinh thông qua việc tìm mối tương quan giữa điểm thi VSTEP với điểm trung bình năm học (CGPA). Kết quả chỉ ra rằng điểm VSTEP dường như không phải là yếu tố dự đoán thỏa đáng về thành tích học tập. Kết quả cũng cho thấy chỉ có điểm thi môn đọc VSTEP Writing góp phần giá trị dự đoán thành công trong học tập của sinh viên. Nghiên cứu cũng đề cập đến một số khuyến nghị về việc sử dụng các bài kiểm tra ngôn ngữ ., Tóm tắt tiếng anh, In the field of language testing and assessment, a test's predictive validity can be considered one of the most frequently discussed validity in test validation because it mostly addresses the question of test accuracy as a predictor of academic performance. Hence, this study evaluates the predictive validity of the Vietnamese Standardised Test of English Proficiency (VSTEP) according to the Vietnamese Framework for Foreign Language Competency in order to determine the academic success of students by finding the correlation between VSTEP test scores and their cumulative grade point average (CGPA). The results indicated that there were some existing correlations between VSTEP scores and CGPA
  however, these correlations were weak. In precise, the correlation between VSTEP overall score and CGPA had a better predictive value and the VSTEP Writing test showed a bit higher predictive evidence than the other three components: Listening, Reading and Speaking. The study finally covers some recommendations for the use of in-house language tests.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH