Người Anh và người Việt bộc lộ sự tức giận như thế nào?

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Lệ Hằng Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370.1 Philosophy and theory, education for specific objectives, educational psychology

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học trường Đại Học Hải Phòng, 2022

Mô tả vật lý: 30-36

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 397738

Với xuất hiện của hệ thống kinh thế toàn cầu, mức độ giao tiếp giữa các nền văn hóa càng ngày càng tăng. Sự giao tiếp đó được gọi là giao thoa văn hóa mà theo định nghĩa thi vẫn còn nhiều tranh cãi bởi lẽ các nền văn hóa là hệ thống các biểu tượng có ý nghĩa khác nhau. Vì vậy, biết một ngôn ngữ của một người, mà không biết văn hóa của người đó là cách biến mình thành kẻ ngốc. Rõ ràng ngôn ngữ, một phần thiết yếu của văn hóa là phương tiện truyền tải cái mà con người muốn thể hiện. Trong giao tiếp, con người thường có nhu cầu biểu hiện tình cảm và cảm xúc bằng lời và các biểu hiện đó cũng rất phức tạp. Để giải thích cho điều này, Levin và Bexter cho rằng trong quá trình học một ngôn ngữ mới, hiểu nền văn hóa mới và học các quy tắc để giao tiếp một cách tự nhiên ở nền văn hóa đó cũng quan trọng như học quy tắc của ngôn ngữ đó. Vậy việc dạy và học tiếng Anh nên tiến hành song song với những yếu tố văn hóa gắn với ngôn ngữ phù hợp, bằng không sẽ không tránh khỏi cú sốc văn hóa dẫn đến các sự xung đột về giá trị văn hoá. Để thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau về văn hóa của người Anh và Việt nam, bài báo tập trung viết về một trong những lĩnh vực tế nhị trong giao tiếp hành ngày, đó là hành vi ngôn ngữ biểu hiện sự tức giận Từ góc độ ngôn ngữ ứng dụng trong giao thoa văn hóa, tác giả so sánh và đối chiếu về mức độ sự lịch sự khi bộc lộ sự tức giận cũng như các cách biểu hiện thái độ này của người Anh và người Việt, Tóm tắt tiếng anh, With the advent of the global economic system, there is an increasing degree of communication across various cultures, which is, by definition, problematic, for cultures are systems of symbolic meanings. Consequently, "to know another's language and not his culture is a very good way to make a fluent fool of oneself' (https://123docz.net/document/305152-). Undoubtedly, language, an integral part of culture is a means to convey what we want to express. In communication, people's need to express emotional issues and feelings verbally is of high frequency and complexity. Accounting for this point, Levine and Baxter (1987: 56) have shown that during the process of learning a new language, " understanding the new culture and learning the rules to communicate comfortably in it are as important as learning the rules of the language". Thus, English language teaching and learning should carry with it the culturally appropriate factors embedded in the target language or else culture shock can occur as natural and inevitable consequence of cultural clashing of values. In an attempt to promote mutual understanding about Anglicist and Vietnamese cultures, this paper focuses on one of very subtle aspects in daily communication that is the speech of act of expressing anger. In the light of cross-cultural pragmatics, the author has emphasized the politeness in anger expression and strategies to express anger by the English and Vietnamese.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH