Từ lâu, pháp luật luôn là một phạm trù đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và điêu chỉnh các moi quan hệ trong đời sống kinh tế- xã hội, trên cả cơ sở lý luận và thực tiễn. Trải qua nhiêu sự biến đồi không ngừng đê'đáp ứng những yêu câu của từng thời kỳ nhất định, song pháp luật vẫn giữ những thuộc tính, đặc trưng vốn có của nó. Một trong SỐ các đặc trưng đó có thểkểđến là việc pháp luật đóng vai trò như một công cụ đểbảo đảm tự do của người này không xâm phạm tự do của người khác. Tại Việt Nam, pháp luật công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm những quỳên cơ bản của con người, được cụ thểhóa tại Điêu 14 Chương II Hiến pháp năm 2013. Đỉêu này đông nghĩa với việc mọi cơ quan, tổ chức và cá nhẫn trong xã hội đêu phải tôn trọng những quyền này đểg ìn giữ và bảo vệ cóng lý củng như tính thượng tôn pháp luật của Nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam đang xây dựng., Tóm tắt tiếng anh, For a long time, law has always been a category that plays a leading role in organizing and regulating relationships in socio-economic life, on both theoretical and practical bases. Experiencing many incessantly changes to meet the requirements of each particular period, the law still retains its inherent properties and characteristics. One of those characteristics can be mentioned that the law acts as a tool to ensure the freedom of one person does not violation on the freedom of others. In Vietnam, the law recognizes, respects, protects and guarantees basic human rights, which are specified in Article 14,
- Chapter II of the 2013 Constitution. This means that all agencies, organizations and individuals in society must respect these rights in order to preserve and protect justice as well as strictly abide by the laws of the socialist rule of law state that Vietnam is building.