Ấn Độ và Myanmar ngoài mối quan hệ láng giềng có chung đường biên giới với chiều dài hàng ngàn km, hai quốc gia này còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và tăng cường kết nối giữa khu vực Nam Á - Đông Nam Á, đặc biệt trong chính sách hành động Hướng Đông của Ấn Độ hiện nay - Myanmar đóng một vị trí chiến lược quan trọng đối với Ấn Độ. Cuộc đảo chính quân sự tại Myanmar tháng 2/2021 đã khiến Ấn Độ phải tiếp cận quan hệ một cách linh hoạt với Myanmar, một mặt Ấn Độ tránh dư luận quốc tế phê phán mình về mặt dân chủ nhân quyền, mặt khác mặt khác vẫn phải hợp tác với chính phủ quân đội đề nhằm phục vụ chiến lược ngoại giao của mình đó là "Láng giềng trên hết" và 'Hành động hướng Tây". Bên cạnh đó mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar vẫn phải giữ được hài hòa nhằm hạn chế tối đa khi chính phủ quân đội Myanmar phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc - khi mà phần đông thế giới phương Tây lên án về cuộc đảo chính và đưa ra một số chính sách cấm vận đoi với quân đội Myanamar. Bài viết tập trung phân tích về một số vấn đề chủ yếu quan hệ chính trị, kinh tế, an ninh giữa Ấn Độ - Myanmar từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến cuộc đảo chính năm 2021
Phân tích làm rõ về Quan hệ Ấn Độ - Myanmar sau cuộc đảo chính tháng 2/202, đưa ra bối cảnh của Myanmar sau cuộc đảo chính, những thích ứng của Ấn đối với quan hệ Myanmar từ sau cuộc đảo chính 2021 đến nay
và cuối cùng bàn viết đưa ra những nhận định và đánh giá về con đường phía trước trong mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar., Tóm tắt tiếng anh, In addition to the neighbourhood relationship between two countries, India and Myanmar also share thousand kilometers of border. These countries alsoplay an important role in promoting and strengthening connection between South Asia and Southeast Asia. Particularly in India's current Act East Policy, Myanmar plays an important strategic position for India. The military coup happened in February 2021 in Myanmas has forced India to make some strategic adjustments to its foreign policy towards Myanmar, and generate more flexibility in its relationship with Myanmar. On the one hand, India avoids international criticism in terms of democracy and human rights. On the other hand, India still has to cooperate with the military government to serve its diplomatic strategy "Neighborhood First" and "Act West". Moreover, the India-Myanmar relationship must remain relative harmony to minimize Myanmar military government's heavy dependence on China when the majority of the Western world condemns the coup and implement some embargo policies against the Myanmar army. The article focuses on analyzing some key issues of political, economic and security relations between India and Myanmar from the time the two countries established diplomatic relations until the time the mentioned military coup in 2021
carefully and critically analysing India-Myanmar relations after the military coup in February 2021, yielding a clear picture of Myanmar's situation and Indian's adaptations to the relationship with Myanmar after the coup
andfinally, generating some brief important discussions, making some suggestive remarks, proposing objective assessments, and significant findings for India-Myanmar'sfuture relationship.