Chính sách phúc lợi xã hội của Thái Lan và hàm ý cho Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Phương Hòa

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2022

Mô tả vật lý: 28-38

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 398225

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tình thần của người dân trong xã hội. Có nhiều cách tiếp cận phúc lợi xã hội khác nhau, theo nghĩa hẹp phúc lợi xã hội là sự chuyển giao phúc lợi cho các nhóm dối tượng dễ gặp tổn thương. Một số nhà hoạch định chính sách đảnh đồng bảo trợ xã hội với mạng lưới an sinh xã hội hay những can thiệp nhằm tạo điều kiện để người nghềo chống lại các cú sốc trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.Một sô khác có cách tiếp cận rộng hơn, bao gồm trợ cấp giáo dục, y tế, tạo việc làm, các chương trình tín dụng vi mô, củng như mạng lưới an toàn cho các nhóm có thể dễ bị tổn thương trước những cú sốc. Tại Thái Lan, hệ thống phúc lợi xã hội được hình thành từ khả sớm nhưng các chính sách đầu tư cho phúc lợi xã hội mới chỉ thực sự được chú trọng từ thời Thủ tướng Thaksin với chính sách "dân túy". Từ đó đến nay, chính sách phúc lợi xã hội của Thải Lan đã gặt hái được nhiều thành công, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều vấn để cần giải quyết. Việt Nam là nước đi sau Thải Lan về thu nhập và một số vấn đề xã hội như giáo dục, y tế, đồng thời Việt Nam củng là nước đang trên đường tiến vào ngưỡng dân số già hóa như Thái Lan. Những bài học về phúc lợi xã hội ở Thái Lan có ý nghĩa thực tiễn đối với xây dựng và hoàn thiện chính sách phúc lợi xã hội ở Việt Nam trong vấn đề xác định đối tượng trợ giúp và phương thức trợ giúp xã hội., Tóm tắt tiếng anh, Social welfare is a part of national income which is used to satisfy the physical and spiritual needs of people in society. There are different approaches to social welfare, one of these is the narrow sense means the welfare transfer to vulnerable groups. Some policymakers consider social protection as social safety nets or interventions to create the steppingstone for the poor against shocks in production and consumption. Others in a broader reach suppose that social welfare includes subsidizing education, health care, job creation, microcredit programs, as well as safety nets for groups that may be vulnerable from the shocks. In Thailand, the social welfare system was formed quite early and just have been real­ ly focused since the Prime Minister Thaksin's regime with policy of "populist". With these changes, this policy has achieved many successes, however there are numerous problems that need to be resolved.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH