DIỄN NGÔN CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thúy

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , 2020

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 398702

Diễn ngôn là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, có nội hàm đa dạng tùy thuộc vào người sử dụng và bối cảnh sử dụng. Từ quan điểm diễn ngôn của Foucault, bài viết tìm hiểu mối quan hệ giữa chiến lược sử dụng ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn chương như là kết quả và công cụ của nhận thức, quyền lực trong xã hội mà nó được sinh thành. Trong giai đoạn 1945-1954, tiểu thuyết ở đô thị Nam Bộ vừa là kết quả vừa là động lực góp phần tạo ra và khuếch tán các diễn ngôn chính trị, xã hội đặc trưng cho vùng đất và cho giai đoạn lịch sử này như diễn ngôn tranh đấu yêu nước, diễn ngôn cải tạo xã hội và diễn ngôn đạo lí., Tóm tắt tiếng anh, The complicated term 'discourse' can be understood differently in various contexts and disciplines. Based on Foucault's theory of discourse, this article analyzes language in literary works as causes and effects from political-social powers of the society in which related discourses are formed and used. From 1945 to 1954, many writers in Cochinchina were affected by the discourses of patriotic fighting, social renovation, and ethics, and simultaneously helped to popularize and strengthen those discourses in their writings.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH