Ngoại giao hàng hải trong chiến lược trục hàng hải toàn cầu của Indonesia

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Trịnh Hải Tuyến

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 320 Political science (Politics and government)

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2022

Mô tả vật lý: 16-27

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 398727

Năm 2014, vị tổng thống thứ 7, Joko Widodo đã tuyên bố Chiến lược Trục hàng hải toàn cầu (Global Maritime Fulcrum-GMF) nhằm biến Indonesia thành một "trục hàng hải toàn cầu, trung tâm văn minh toàn cầu". Với tư cách là chiến lược hàng hải của Indonesia, GMF củng nhấn mạnh việc thông qua ngoại giao hàng hải mời gọi các quốc gia khác hợp tác trong các vắn đề hàng hải để giảm và hòa giải các tranh chấp củng như các yếu tố xung đột trên biển như tranh chấp lãnh thổ, đánh bắt cá trái phép, buôn lậu, cướp biển, xăm phạm chủ quyển và ô nhiễm biển. Bài viết tìm hiểu mục tiêu, nội dung của chính sách ngoại giao hàng hải trong Chiến lược GMF, mô tả một số kết quả đạt được củng như những khó khăn, hạn chế trong quả trình thực thi chính sách ngoại giao hàng hải của Indonesia., Tóm tắt tiếng anh, In 2014, Joko Widodo, the 7thpresident of Indonesia, announced the Global Maritime Fulcrum (GMF) strategy to transform Indonesia into a "global maritime fulcrum, global center of civilization".As Indonesia's maritime doctrine, by using maritime diplomacy the GMF also emphasizes on calling the cooperation from other countries to reduce and mediate the disputes and conflicts in South China sea, such as territorial disputes, illegal fishing, smuggling, piracy, infringement of sovereignty and marine pollution. This article explores the objectives and content of maritime diplomacy in the GMF Strategy, describes some achieved results, difficulties and limitations in the implementation of Indonesia's maritime diplomacy.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH