Theo lý luận của ngôn ngữ tri nhận thi bản chất của ẩn dụ tri nhận là ẩn dụ ánh xạ qua các miền ý niệm: miền nguồn và miền đích. Sự ánh xạ không phải võ đoán, mà có cơ sở trong con người, trong kinh nghiệm sống hàng ngày và trong tri thức của con người. Cùng nằm trong một không gian văn hóa, Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng trong phương thức sinh hoạt, phương thức tư duy và đặc điểm tâm lý. Vì vậy, các đặc điểm tri nhận với cùng một sự vật hiện tượng cùa hai dân tộc cũng có nhiều điểm giống nhau. Lý luận này một lần nữa được cùng cố vững chắc hơn thông qua ngữ liệu, miêu tả, phân tích từ chi con vật dưới con mắt của người Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng và khác biệt., Tóm tắt tiếng anh, According to the theory of cognitive linguistics, the essence of cognitive metaphor is a metaphor mapping across conceptual domains: source, and target domains. The mapping is not arbitrary but based on human beings, everyday life experiences, and human knowledge. Sharing the same cultural space, China and Vietnam have many similarities in modes of living, thinking, and psychological characteristics. Therefore, the cognitive characteristics with the same thing, and phenomenon of the two countries also have many similarities. The theory is once again supported with the linguistic data, the description, and analysis of words indicating animals in the eyes of Chinese and Vietnamese that have many similarities and differences.